Ghi chú:
- Nội dung trong dấu [] phải được cụ thể khi thực hiện lệnh
ví dụ: #hostname [tên mới] thì khi chạy lệnh phải là #hostname Server
A. LỆNH HỆ THỐNG
1. Logout máy (logout computer)
#exit hoặc #logout hoặc Ctrl + D
2. Khởi động máy (reboot computer)
#reboot hoặc #init-6 hoặc #shutdown -r - now
3. Tắt máy (shutdown)
#poweroff hoặc #init 0 hoặc #shutdown -t -now
4. Xem tên máy tính (show computername)
#hostname
5. Đổi tên máy tính tạm thời (rename computername temporarity)
#hostname [tên mới]
6. Xem user hiện hành
#whoami
7. Xem thông tin user hiện hành
#finger
8. Thay đổi thông tin user hiện hành
#chfn
9. Xem lại user đang login
#who hoặc #w
10. Xem terminal hiện hành
#tty
11. Chuyển qua terminal khác
Alt+F1 đến Alt+F6 (máy ảo)
Alt+Ctrl+F1 đến Alt+Ctrl+F6 (máy thật)
12. Xem trợ giúp lệnh
#man [tên lệnh]
13. Xem danh sách các lệnh đã gõ
#history
14. Xem thời gian
#date
15. Xem lịch
#cal
16. Xem địa chỉ IP
#ifconfig
17. Đặt IP tạm thời
#ifconfig eth0 [ip] netmask 255.255.255.0
18. Disable card mạng
#ifconfig eth0 down
19. Enable card mạng
#ifconfig eth0 up
20. Xem bảng routing
#route -n hoặc #netstat -rn
21. add default gateway
#route add default gw [IP]
22. delete default gateway
#route delete default gw [IP]
23. Kiểm tra kết nối đến máy khác
#ping [ip gateway]
24. Xem thông tin DNS
#more /etc/resolv.conf
25. Khởi động chế độ đồ họa (Start graphic mode)
#startx
26. Chuyển đổi giữa các user
#su -[tên user]
27. Tạo user
#useradd [tên user]
28. Xem danh sách các tiến trình của hệ thống
#top
29. Chuyển lệnh chạy ở chế độ background
#[command]&
30. Điều khiển job - liệt kê các job đang hoạt động
#jobs
31. Chuyển background sang foreground
#fg [number]
32. Biến môi trường (chứa thông tin của hệ thống)
- Xem
#env hoặc #printenv
- In
#echo $[tên]
- Cài đặt
#rpm=[tên]
#export rpm=[tên]
- Gỡ bỏ
#unset [tên]
B. LỆNH VỚI TẬP TIN, THƯ MỤC
1. Tạo thư mục
#mkdir [name]
ví dụ: #mkdir Soft
2. Liệt kê thư mục
#ls
3. Xem đường dẫn thư mục hiện hành
#pwd
4. Chuyển đổi thư mục
#cd [tên thư mục]
ví dụ: #cd /Soft
5. Xóa thư mục rỗng
#rmdir [tên thư mục]
ví dụ: #rmdir Soft
6. Xóa thư mục không rỗng
#rm -rf [tên thư mục]
7. Đổi tên thư mục
#mv [tên cũ] [tên mới]
8. Sao chép thư mục
#cp [tên thư mục] [đường dẫn mới]
9. Đọc nội dung tập tin
#cat [tên tập tin] hoặc #more [tên tập tin] hoặc #less [tên tập tin]
10. Xem nội dung tập tin
#head [tên tập tin] hoặc #tail [tên tập tin]
11. Tạo file rỗng
#touch [tên file]
- Nội dung trong dấu [] phải được cụ thể khi thực hiện lệnh
ví dụ: #hostname [tên mới] thì khi chạy lệnh phải là #hostname Server
A. LỆNH HỆ THỐNG
1. Logout máy (logout computer)
#exit hoặc #logout hoặc Ctrl + D
2. Khởi động máy (reboot computer)
#reboot hoặc #init-6 hoặc #shutdown -r - now
3. Tắt máy (shutdown)
#poweroff hoặc #init 0 hoặc #shutdown -t -now
4. Xem tên máy tính (show computername)
#hostname
5. Đổi tên máy tính tạm thời (rename computername temporarity)
#hostname [tên mới]
6. Xem user hiện hành
#whoami
7. Xem thông tin user hiện hành
#finger
8. Thay đổi thông tin user hiện hành
#chfn
9. Xem lại user đang login
#who hoặc #w
10. Xem terminal hiện hành
#tty
11. Chuyển qua terminal khác
Alt+F1 đến Alt+F6 (máy ảo)
Alt+Ctrl+F1 đến Alt+Ctrl+F6 (máy thật)
12. Xem trợ giúp lệnh
#man [tên lệnh]
13. Xem danh sách các lệnh đã gõ
#history
14. Xem thời gian
#date
15. Xem lịch
#cal
16. Xem địa chỉ IP
#ifconfig
17. Đặt IP tạm thời
#ifconfig eth0 [ip] netmask 255.255.255.0
18. Disable card mạng
#ifconfig eth0 down
19. Enable card mạng
#ifconfig eth0 up
20. Xem bảng routing
#route -n hoặc #netstat -rn
21. add default gateway
#route add default gw [IP]
22. delete default gateway
#route delete default gw [IP]
23. Kiểm tra kết nối đến máy khác
#ping [ip gateway]
24. Xem thông tin DNS
#more /etc/resolv.conf
25. Khởi động chế độ đồ họa (Start graphic mode)
#startx
26. Chuyển đổi giữa các user
#su -[tên user]
27. Tạo user
#useradd [tên user]
28. Xem danh sách các tiến trình của hệ thống
#top
29. Chuyển lệnh chạy ở chế độ background
#[command]&
30. Điều khiển job - liệt kê các job đang hoạt động
#jobs
31. Chuyển background sang foreground
#fg [number]
32. Biến môi trường (chứa thông tin của hệ thống)
- Xem
#env hoặc #printenv
- In
#echo $[tên]
- Cài đặt
#rpm=[tên]
#export rpm=[tên]
- Gỡ bỏ
#unset [tên]
B. LỆNH VỚI TẬP TIN, THƯ MỤC
1. Tạo thư mục
#mkdir [name]
ví dụ: #mkdir Soft
2. Liệt kê thư mục
#ls
3. Xem đường dẫn thư mục hiện hành
#pwd
4. Chuyển đổi thư mục
#cd [tên thư mục]
ví dụ: #cd /Soft
5. Xóa thư mục rỗng
#rmdir [tên thư mục]
ví dụ: #rmdir Soft
6. Xóa thư mục không rỗng
#rm -rf [tên thư mục]
7. Đổi tên thư mục
#mv [tên cũ] [tên mới]
8. Sao chép thư mục
#cp [tên thư mục] [đường dẫn mới]
9. Đọc nội dung tập tin
#cat [tên tập tin] hoặc #more [tên tập tin] hoặc #less [tên tập tin]
10. Xem nội dung tập tin
#head [tên tập tin] hoặc #tail [tên tập tin]
11. Tạo file rỗng
#touch [tên file]
Nguồn: "https://sites.google.com/site/xuannangit/command-line---lenh-trong-linux"
No comments:
Post a Comment